Mô tả một số yếu tố liên quan đến tâm lý phụ nữ sau sinh hai con cùng là gái
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Đào, T. T. H., Đỗ, T. H., & Nguyễn, T. T. N. (2024). Mô tả một số yếu tố liên quan đến tâm lý phụ nữ sau sinh hai con cùng là gái. Tạp Chí Phụ sản, 22(4), 37-42. https://doi.org/10.46755/vjog.2024.4.1761

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tâm lý của người phụ nữ khi sinh con thứ 2 cùng giới là nữ và các yếu tố liên quan.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 200 sản phụ sau mổ lấy thai và đẻ thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương có con thứ 2 cùng giới là nữ từ tháng 1/2024 đến tháng 6/2024.

Kết quả: Tần suất mắc các lo âu, rối loạn trầm cảm, căng thẳng lần lượt là: 42,0%; 12,0% và 8,0%. Mức độ các rối loạn phần lớn từ nhẹ và vừa với điểm trung bình tương ứng là 2,99 ± 4,10; 6,78 ± 5,96 và 5,67 ± 6,83. Việc mong muốn sinh được con trai ở nhóm sống chung với gia đình (36,61%) khác biệt nhóm không sống chung với gia đình (63,39%) là có ý nghĩa thống kê (p = 0,01).

Kết luận: Tình trạng tâm lý bất ổn trước và sau sinh có liên quan. Mong muốn sinh được con trai có liên quan với việc sống chung cùng gia đình. Nguy cơ bị trầm cảm của những phụ nữ sống chung với bố mẹ chồng sẽ cao hơn so với không sống chung với bố mẹ chồng.

Từ khóa

sản phụ, lo âu, căng thẳng, trầm cảm
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Rong, X.-F., et al.. Maternal expectations of fetal gender and risk of postpartum depression. BMC Pregnancy and Childbirth. 2023; 23(1): 112.
2. Data, O.W.i.Data Page: Sex ratio, at birth. https://ourworldindata.org/grapher/sex-ratio-at-birth 2024. Data adapted from United Nations. [online resource].
3. Hùng, Đ., P. Ngoc Thao. Nghiên cứu các yếu tố liên quan ở bệnh nhân trầm cảm sau sinh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022: 512.
5. Obrochta, C.A., C. Chambers, and G. Bandoli. Psychological distress in pregnancy and postpartum. Women and Birth. 2020; 33(6): 583-591.
6. Rong, X.F., et al.. Maternal expectations of fetal gender and risk of postpartum depression. BMC Pregnancy Childbirth. 2023; 23(1):023-05419.
7. Nguyễn, N.L., et al.. Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ có con sinh non tại Trung tâm Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022-2023. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023; 529(1).
9. Hùng, Đ., P. Ngoc Thao, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở trầm cảm sau sinh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022; 511.
10. CS, B.N.v.. Phân tích các yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tạp chí Y học cộng đồng. 2023; 64: 97-103.
11. Trang, V.T.M.. Thực trạng trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan ở nữ nhân viên y tế tại Khoa điều dưỡng-Kỹ thuật y học. Tạp Chí Y học Việt Nam, 2024; 533(2):194-199.
15. Crawford, J.R. and J.D. Henry, The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): Normative data and latent structure in a large non-clinical sample. British journal of clinical psychology,.2003;42(2):111-131.
18. Asselmann, E., et al.. Maternal personality, social support, and changes in depressive, anxiety, and stress symptoms during pregnancy and after delivery: A prospective-longitudinal study. PLOS ONE. 2020;15(8): e0237609.
19. Bắc N.Q và cộng sự..Phân tích các yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tạp chí Y học cộng đồng. 2023; 64(3):97-103.
20. Quang, H.N.P., Tài, L. T. ., & Thảo, H. N. P.. Trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi tại thành phố Cần Thơ năm 2019. Tạp chí Y học dự phòng. 2021; 31(9 ):88-95.
21. Cherif, R.F., et al.. Prevalence and risk factors of postpartum depression. European Psychiatry. 2017; 41(S1):S362-S362.
22. Zakeri, M.A., et al., Postpartum depression and its correlates: a cross-sectional study in southeast Iran. BMC Womens Health, 2022. 22(1): p. 387.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.

Cùng tác giả