Vai trò của người ICSI trong kết quả điều trị thụ tinh ống nghiệm
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Huỳnh, T. K., Nguyễn, Q. N., Phạm, T. K. N., Phan, T. K. A., & Trần, T. C. (2023). Vai trò của người ICSI trong kết quả điều trị thụ tinh ống nghiệm. Tạp Chí Phụ sản, 21(4-5), 38-42. https://doi.org/10.46755/vjog.2023.4-5.1365

Tóm tắt

Sau báo cáo trường hợp có thai đầu tiên của kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intra-Cytoplasmic Sperm Injection - ICSI) vào năm 1992, ICSI được xem là cuộc cách mạng trong điều trị những trường hợp tinh trùng ít, yếu và dị dạng nặng. Trong phân tích tổng hợp đa trung tâm cho thấy số chu kỳ ICSI tăng nhanh qua các năm từ 72% (2007) lên 81% (2016) của tổng số các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Do đó, có thể nói kỹ thuật ICSI đang là một kỹ thuật chính liên quan đến thành công của một chu kỳ ở trung tâm thụ tinh ống nghiệm hiện nay. Chính vì vậy, vai trò của chuyên viên phôi học trong thực hành ICSI rất quan trọng, có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị của một chu kỳ TTTON. Đặc biệt, yếu tố kinh nghiệm trong thực hành ICSI có liên quan đến tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ làm tổ cao hơn; tỷ lệ thất bại thụ tinh và tỷ lệ không phôi nang thấp. Để đánh giá hiệu quả làm việc của một chuyên viên phôi học, người ta thường dùng một số chỉ số đánh giá chính (Key performance indicators - KPIs) làm thước đo. Chỉ số này xét điểm dựa theo các chỉ số đánh giá kết hợp cân bằng giữa cả labo và lâm sàng bao gồm: tỉ lệ thoái hoá, tỉ lệ 2PN, tỉ lệ phôi hữu dụng, tỉ lệ thai lâm sàng, tỉ lệ làm tổ…

Từ khóa

ICSI, chuyên viên phôi học, kinh nghiệm thực hành
PDF

Tài liệu tham khảo

[1] T. L. Glenn, A. M. Kotlyar, and D. B. Seifer, “The Impact of Intracytoplasmic Sperm Injection in Non-Male Factor Infertility-A Critical Review,” J Clin Med, vol. 10, no. 12, p. 2616, Jun. 2021, doi: 10.3390/jcm10122616.
[2] A. W. Tiegs and R. T. Scott, “Evaluation of fertilization, usable blastocyst development and sustained implantation rates according to intracytoplasmic sperm injection operator experience,” Reproductive BioMedicine Online, vol. 41, no. 1, pp. 19–27, Jul. 2020, doi: 10.1016/j.rbmo.2020.03.008.
[3] A. W. Tiegs and R. T. Scott, “Evaluation of fertilization, usable blastocyst development and sustained implantation rates according to intracytoplasmic sperm injection operator experience,” Reprod Biomed Online, vol. 41, no. 1, pp. 19–27, Jul. 2020, doi: 10.1016/j.rbmo.2020.03.008.
[4] Alpha Scientists In Reproductive Medicine, “The Alpha consensus meeting on cryopreservation key performance indicators and benchmarks: proceedings of an expert meeting,” Reprod Biomed Online, vol. 25, no. 2, pp. 146–167, Aug. 2012, doi: 10.1016/j.rbmo.2012.05.006.
[5] J. G. Franco Jr et al., “Key performance indicators score (KPIs-score) based on clinical and laboratorial parameters can establish benchmarks for internal quality control in an ART program,” JBRA Assist Reprod, vol. 21, no. 2, pp. 61–66, 2017, doi: 10.5935/1518-0557.20170016.
[6] C. G. Petersen et al., “Key performance indicators (KPIs) score to evaluate embryologist performance in art laboratory,” Fertility and Sterility, vol. 110, pp. e239–e240, Tháng Chín 2018, doi: 10.1016/j.fertnstert.2018.07.687.
[7] G. Palermo, H. Joris, P. Devroey, and A. C. Van Steirteghem, “Pregnancies after intracytoplasmic injection of single spermatozoon into an oocyte,” Lancet, vol. 340, no. 8810, pp. 17–18, Jul. 1992, doi: 10.1016/0140-6736(92)92425-f.
[8] R. Maggiulli et al., “The effect of ICSI-related procedural timings and operators on the outcome,” Hum Reprod, vol. 35, no. 1, pp. 32–43, Jan. 2020, doi: 10.1093/humrep/dez234.
[9] L. A. J. Van der Westerlaken, F. M. Helmerhorst, J. Hermans, and N. Naaktgeboren, “Intracytoplasmic sperm injection: position of the polar body affects pregnancy rate,” Human Reproduction, vol. 14, no. 10, pp. 2565–2569, Oct. 1999, doi: 10.1093/humrep/14.10.2565.
[10] J. C. M. Dumoulin et al., “Embryo development and chromosomal anomalies after ICSI: effect of the injection procedure*,” Human Reproduction, vol. 16, no. 2, pp. 306–312, Feb. 2001, doi: 10.1093/humrep/16.2.306.
[11] Blake, M., Garrisi, G. I., & Sadowy, S., “Sperm head and spindle position during intracytoplasmic sperm injection determine fertilization and development outcome.,” In 52nd Annual Meeting of the American Society for Reproductive Medicine., vol. 1;41(1):19–27., no. 4, p. 2, 1996.
[12] P. Rubino, P. Viganò, A. Luddi, and P. Piomboni, “The ICSI procedure from past to future: a systematic review of the more controversial aspects,” Hum Reprod Update, vol. 22, no. 2, pp. 194–227, Apr. 2016, doi: 10.1093/humupd/dmv050.
[13] B. J. Woodward, S. J. Montgomery, G. M. Hartshorne, K. H. Campbell, and R. Kennedy, “Spindle position assessment prior to ICSI does not benefit fertilization or early embryo quality,” Reproductive BioMedicine Online, vol. 16, no. 2, pp. 232–238, Jan. 2008, doi: 10.1016/S1472-6483(10)60579-2.
[14] G. Anifandis, K. Dafopoulos, C. I. Messini, N. Chalvatzas, and I. E. Messinis, “Effect of the position of the polar body during ICSI on fertilization rate and embryo development,” Reprod Sci, vol. 17, no. 9, pp. 849–853, Sep. 2010, doi: 10.1177/1933719110372421.
[15] T. T. Nguyen, H. T. Doan, and L. H. Quan, “The spindle of oocytes observed by polarized light microscope can predict embryo quality,” International Journal of Reproduction, Contraception, Obstetrics and Gynecology, vol. 8, no. 1, pp. 131–134, Dec. 2018, doi: 10.18203/2320-1770.ijrcog20185408.
[16] Y. Ma et al., “Recent advances in critical nodes of embryo engineering technology,” Theranostics, vol. 11, no. 15, pp. 7391–7424, 2021, doi: 10.7150/thno.58799.
[17] Y. Wei and Q. Xu, “Design of a PVDF-MFC Force Sensor for Robot-Assisted Single Cell Microinjection,” IEEE Sensors Journal, vol. 17, no. 13, pp. 3975–3982, Jul. 2017, doi: 10.1109/JSEN.2017.2701835.
[18] Y. Xie, D. Sun, C. Liu, H. Y. Tse, and S. H. Cheng, “A Force Control Approach to a Robot-assisted Cell Microinjection System,” The International Journal of Robotics Research, vol. 29, no. 9, pp. 1222–1232, Aug. 2010, doi: 10.1177/0278364909354325.
[19] F. Karimirad, B. Shirinzadeh, Y. Zhong, J. Smith, and M. Mozafari, “Modelling a precision loadcell using neural networks for vision-based force measurement,” Jul. 09, 2013.
[20] Z. Sun, L. Hao, W. Chen, and Z. Li, “Robotic cell injection force control based on static PVDF sensor and Fuzzy-PID control method,” International Journal of Applied Electromagnetics and Mechanics, vol. 41, no. 1, pp. 73–86, Jan. 2013, doi: 10.3233/JAE-121624.
[21] G. Wang and Q. Xu, “Design and Precision Position/Force Control of a Piezo-Driven Microinjection System,” IEEE/ASME Transactions on Mechatronics, vol. 22, no. 4, pp. 1744–1754, Aug. 2017, doi: 10.1109/TMECH.2017.2698139.
[22] K. Aydos and O. S. Aydos, “Sperm Selection Procedures for Optimizing the Outcome of ICSI in Patients with NOA,” Journal of Clinical Medicine, vol. 10, no. 12, Art. no. 12, Jan. 2021, doi: 10.3390/jcm10122687.
[23] V. Nordhoff, “How to select immotile but viable spermatozoa on the day of intracytoplasmic sperm injection? An embryologist’s view,” Andrology, vol. 3, no. 2, pp. 156–162, 2015, doi: 10.1111/andr.286.
[24] R. S. Jeyendran, H. H. Van der Ven, M. Perez-Pelaez, B. G. Crabo, and L. J. Zaneveld, “Development of an assay to assess the functional integrity of the human sperm membrane and its relationship to other semen characteristics,” J Reprod Fertil, vol. 70, no. 1, pp. 219–228, Jan. 1984, doi: 10.1530/jrf.0.0700219.
[25] H. N. Sallam, A. Farrag, A.-F. Agameya, Y. El-Garem, and F. Ezzeldin, “The use of the modified hypo-osmotic swelling test for the selection of immotile testicular spermatozoa in patients treated with ICSI: a randomized controlled study,” Hum Reprod, vol. 20, no. 12, pp. 3435–3440, Dec. 2005, doi: 10.1093/humrep/dei249.
[26] N. Charehjooy et al., “Selection of Sperm Based on Hypo-Osmotic Swelling May Improve ICSI Outcome: A Preliminary Prospective Clinical Trial,” Int J Fertil Steril, vol. 8, no. 1, pp. 21–28, 2014.
[27] D. Baldini et al., “Sperm Selection for ICSI: Do We Have a Winner?,” Cells, vol. 10, no. 12, p. 3566, Dec. 2021, doi: 10.3390/cells10123566.
[28] E. De Turner, N. J. Aparicio, D. Turner, and L. Schwarzstein, “Effect of two phosphodiesterase inhibitors, cyclic adenosine 3’:5’-monophosphate, and a beta-blocking agent on human sperm motility,” Fertil Steril, vol. 29, no. 3, pp. 328–331, Mar. 1978, doi: 10.1016/s0015-0282(16)43161-4.
[29] I. Taşdemir, M. Taşdemir, and S. Tavukçuoğlu, “Effect of pentoxifylline on immotile testicular spermatozoa,” J Assist Reprod Genet, vol. 15, no. 2, pp. 90–92, Feb. 1998, doi: 10.1007/BF02766832.
[30] V. Nordhoff, “How to select immotile but viable spermatozoa on the day of intracytoplasmic sperm injection? An embryologist’s view,” Andrology, vol. 3, no. 2, pp. 156–162, Mar. 2015, doi: 10.1111/andr.286.
[31] B. Kovacic, V. Vlaisavljevic, and M. Reljic, “Clinical use of pentoxifylline for activation of immotile testicular sperm before ICSI in patients with azoospermia,” J Androl, vol. 27, no. 1, pp. 45–52, Feb. 2006, doi: 10.2164/jandrol.05079.
[32] H. Hattori, Y. Nakajo, C. Ito, Y. Toyama, K. Toshimori, and K. Kyono, “Birth of a healthy infant after intracytoplasmic sperm injection using pentoxifylline-activated sperm from a patient with Kartagener’s syndrome,” Fertil Steril, vol. 95, no. 7, p. 2431.e9–11, Jun. 2011, doi: 10.1016/j.fertnstert.2011.03.074.
[33] M. Mahaldashtian, M. A. Khalili, S. A. Nottola, B. Woodward, G. Macchiarelli, and S. Miglietta, “Does in vitro application of pentoxifylline have beneficial effects in assisted male reproduction?,” Andrologia, vol. 53, no. 1, p. e13722, Feb. 2021, doi: 10.1111/and.13722.
[34] V. Nordhoff et al., “Optimizing TESE-ICSI by laser-assisted selection of immotile spermatozoa and polarization microscopy for selection of oocytes,” Andrology, vol. 1, no. 1, pp. 67–74, Jan. 2013, doi: 10.1111/j.2047-2927.2012.00020.x.
[35] J. G. Franco Jr et al., “Key performance indicators score (KPIs-score) based on clinical and laboratorial parameters can establish benchmarks for internal quality control in an ART program,” JBRA Assist Reprod, vol. 21, no. 2, pp. 61–66, 2017, doi: 10.5935/1518-0557.20170016.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.