Nhân trường hợp viêm não tự miễn kháng thụ thể NMDA có liên quan đến u quái buồng trứng
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. P., Nguyễn, P. T., & Nguyễn, P. N. (2024). Nhân trường hợp viêm não tự miễn kháng thụ thể NMDA có liên quan đến u quái buồng trứng. Tạp Chí Phụ sản, 22(4), 160-164. https://doi.org/10.46755/vjog.2024.4.1734

Tóm tắt

Viêm não tự miễn là một nhóm các bất thường đặc trưng bởi các triệu chứng rối loạn chức năng hệ viền và ngoài hệ viền xảy ra liên quan đến các kháng thể chống lại các kháng nguyên nội bào, synap hoặc các protein khu trú trên bề mặt tế bào thần kinh. Các triệu chứng lâm sàng đặc hiệu ghi nhận gồm rối loạn tâm thần (lo lắng, kích động, hành vi kỳ quái, ảo giác, hoang tưởng và suy giảm trí nhớ); co giật, trạng thái động kinh và các triệu chứng thần kinh khác (loạn trương lực cơ, rối loạn vận động mắt,…) và rối loạn thông khí trung tâm. Chẩn đoán tình trạng này dễ nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh lý tâm thần vận động dẫn đến chậm trễ trong việc điều trị. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bệnh viêm não thụ thể kháng NMDA, đặc biệt ở phụ nữ trẻ có u quái buồng trứng, đã cải thiện đáng kể cơ hội phục hồi sức khỏe hoàn toàn và cải thiện tiên lượng về sức khỏe sinh sản của người bệnh.

Từ khóa

NMDA, viêm não tự miễn, u quái buồng trứng
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Ellul MA, Wood G, Tooren HVD, Easton A, Babu A, Michael BD. Update on the diagnosis and management of autoimmune encephalitis. Clin Med. 2020 Jul;20(4):389–92.
2. Nokura K, Yamamoto H, Okawara Y, Koga H, Osawa H, Sakai K. Reversible limbic encephalitis caused by ovarian teratoma. Acta Neurol Scand. 1997 Jun;95(6):367–73.
3. Dalmau J, Gleichman AJ, Hughes EG, Rossi JE, Peng X, Lai M, et al. Anti-NMDA-receptor encephalitis: case series and analysis of the effects of antibodies. Lancet Neurol. 2008 Dec;7(12):1091–8.
4. Tu NP, Nha PB, Hung ND, Minh NH, Anh HN, Dinh TC. Treatment of Anti–NMDA Receptor Encephalitis with Ovarian Teratoma Removal: A Literature Review and Two Case Reports. Open Access Maced J Med Sci. 2019 Dec 20;7(24):4378–82.
5. Graus F, Titulaer MJ, Balu R, Benseler S, Bien CG, Cellucci T, et al. A clinical approach to diagnosis of autoimmune encephalitis. Lancet Neurol. 2016 Apr;15(4):391–404.
6. Titulaer MJ, McCracken L, Gabilondo I, Armangué T, Glaser C, Iizuka T, et al. Treatment and prognostic factors for long-term outcome in patients with anti-NMDA receptor encephalitis: an observational cohort study. Lancet Neurol. 2013 Feb;12(2):157–65.
7. Li SJ, Yu MH, Cheng J, Bai WX, Di W. Ovarian teratoma related anti-N-methyl-D-aspartate receptor encephalitis: A case series and review of the literature. World J Clin Cases. 2022 Jun 6;10(16):5196–207.
8. Liu H, Chen X. Recurrent anti-NMDAR encephalitis during pregnancy combined with two antibodies positive. Arch Womens Ment Health. 2021;24(6):1045–50.
9. Kokubun N, Komagamine T, Hirata K. Pregnancy and delivery in anti-NMDA receptor encephalitis survivors. Neurol Clin Pract. 2016 Oct;6(5):e40–3.
10. N-methyl-d-aspartate antibody encephalitis: temporal progression of clinical and paraclinical observations in a predominantly non-paraneoplastic disorder of both sexes - PMC [Internet]. [cited 2024 Aug 26]. Available from: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2877907/
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.