Gia tăng nồng độ βhCG 48 giờ trước điều trị: yếu tố mới dự đoán kết quả điều trị nội khoa thai lạc chỗ bằng Methotrexate
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. K. A., & Võ, X. P. (2024). Gia tăng nồng độ βhCG 48 giờ trước điều trị: yếu tố mới dự đoán kết quả điều trị nội khoa thai lạc chỗ bằng Methotrexate . Tạp Chí Phụ sản, 22(1), 70-74. https://doi.org/10.46755/vjog.2024.1.1674

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sự biến thiên nồng độ βhCG trước, trong điều trị liên quan đến kết quả điều trị nội khoa  Thai lạc chỗ bằng Methotrexate.  

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có theo dõi 41 bệnh nhân được chẩn đoán thai lạc chỗ và điều trị  nội khoa bằng Methotrexate liều đôi tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ tháng 1/2020 đến 6/2022.

Kết quả: Tỷ lệ thành công chung là 85,4%; Nồng độ βhCG trung bình ban đầu tại thời điểm điều trị là 1.814 ± 1.377,3 mUI/ml;  Tỷ lệ gia tăng nồng độ βhCG trước điều trị ≤ 20,8% trong 48 giờ trước điều trị liều thứ nhất có giá trị dự đoán kết quả điều trị  thành công với độ nhạy 82,9%, độ đặc hiệu 83,3% (AUC: 0,881, p: 0,003), đây là yếu tố dự đoán độc lập có ý nghĩa kết quả  thành công bằng MTX; Không tìm thấy sự khác biệt nồng độ βhCG trung bình ở nhóm thành công 1.729,3 ± 1.341,7 mUI/ml  và nhóm thất bại là 2.308 ± 1.609,9 mUI/ml (p > 0,05).  

Kết luận: Sử dụng điểm cắt sự gia tăng nồng độ βhCG trong vòng 48h trước điều trị ≤ 20,8% so với thời điểm quyết định  điều trị như một yếu tố dự đoán độc lập về kết quả điều trị thành công thai lạc chỗ bằng Methotrexate.

Từ khóa

thai lạc chỗ, điều trị nội khoa, Methotrexate, nồng độ βhCG
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Trường Đại học Y - Dược Huế Bộ môn Phụ sản (2022), "Thai lạc chỗ", Giáo trình Sản phụ khoa dành cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, tr. 155-170.
2. Cao Ngọc Thành và Lê Minh Tâm (2017), "Thai ngoài tử cung sau thụ tinh ống nghiệm", Nội tiết phụ khoa và Y học sinh sản, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, tr. 341-353.
3. Lê Ngọc Hải Yến và các cộng sự. (2020), "Đơn liều 50mg/m2 Methotrexate trong điều trị thai ngoài tử cung ở Bệnh viện Hùng Vương", Tạp chí Phụ sản. 18(2), tr. 63-66.
4. Lê Sỹ Phương (2006), "Điều trị thai ngoài tử cung bằng Methotrexate tại khoa Phụ sản, bệnh viện Trung ương Huế ", tạp chí Y học thực hành. 550(51), tr. 269-283.
5. Nguyễn Thị Diễm Thư và Nguyễn Vũ Quốc Huy (2014), "Nghiên cứu giá trị của progesteron trong chẩn đoán sớm và đáp ứng điều trị nội khoa thai ngoài tử cung", Tạp chí Phụ sản. 12(3), tr. 45-49.
6. Phạm Huy Hiền Hào và Nguyễn Thị Thắm (2015), "Hiệu quả điều trị methotrexat đối với chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa", Tạp chí Phụ sản. 13(3), tr. 104-106.
7. Aviad Cohen và các cộng sự. (2017), "The role of HCG increment in the 48 h prior to methotrexate treatment as a predictor for treatment success". 211, pp. 103-107.
8. Roberto da Costa Soares và các cộng sự. (2008), "Increment in β-hCG in the 48-h period prior to treatment: A new variable predictive of therapeutic success in the treatment of ectopic pregnancy with methotrexate". 278(4), pp. 319-324.
9. Mehmet Erdem và các cộng sự. (2004), "Single-dose methotrexate for the treatment of unruptured ectopic pregnancy". 270(4), pp. 201-204.
10. Gabriel Levin, at al, (2017), "Predicting success of methotrexate treatment by pretreatment HCG level and 24‐hour HCG increment". 141(1), pp. 70-73.
11. Q. Nguyen và các cộng sự. (2010), "Are early human chorionic gonadotropin levels after methotrexate therapy a predictor of response in ectopic pregnancy?", Am J Obstet Gynecol. 202(6), pp. 630.e1-5.
12. C. Pulatoglu and et al. (2018), "Predictive factors of methotrexate treatment success in ectopic pregnancy: A single-center tertiary study", North Clin Istanb. 5(3), pp. 227-231.
13. B. Rabischong and et al. (2011), "Predictive factors of failure in management of ectopic pregnancy with single-dose methotrexate: a general population-based analysis from the Auvergne Register, France", Fertil Steril. 95(1), pp. 401-4.
14. E. E. Tas, G. F. Akcay và A. F. Avsar (2017), "Single-dose methotrexate for the treatment of ectopic pregnancy: Our experience from 2010 to 2015", Pak J Med Sci. 33(1), pp. 13-17.
15. A. Cohen and et al. (2017), "The role of HCG increment in the 48h prior to methotrexate treatment as a predictor for treatment success", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 211, pp. 103-107.
16. R. da Costa Soares, J. Elito, Jr. và L. Camano (2008), "Increment in beta-hCG in the 48-h period prior to treatment: a new variable predictive of therapeutic success in the treatment of ectopic pregnancy with methotrexate", Arch Gynecol Obstet. 278(4), pp. 319-24.
17. G. Levin and et al. (2019), "Early prediction of the success of methotrexate treatment success by 24-hour pretreatment increment in HCG and day 1-4 change in HCG", Reprod Biomed Online. 39(1), pp. 149-154.
18. Gabriel Levin and et al. (2019), "Early prediction of the success of methotrexate treatment success by 24–hour pretreatment increment in HCG and day 1–4 change in HCG". 39(1), pp. 149-154.
19. Fatma Nurgul Tasgoz and et al. (2020), "The role of day 0 and day 4 β-human chorionic gonadotropin values and initial ultrasound findings in predicting the success of methotrexate treatment in ectopic pregnancy". 91(7), pp. 389-393.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.