Kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. H., Lâm, Đức T., Nguyễn, H. T., Võ, T. Ánh T., Quan, K. P., Đoàn, T. Điền, & Nguyễn, T. T. (2024). Kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ bằng Aspirin liều thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ . Tạp Chí Phụ sản, 22(1), 21-27. https://doi.org/10.46755/vjog.2024.1.1663

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết cục thai kỳ của nhóm thai phụ được dự phòng tiền sản giật – sản giật bằng Aspirin liều  thấp tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ. 

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang, cỡ mẫu là 210  được chọn từ các thai phụ đến khám thai thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2022. 

Kết quả: Trong 210 trường hợp có nguy cơ cao được dự phòng tăng huyết áp trong thai kỳ chúng tôi ghi nhận tỷ lệ rối loạn  tăng huyết áp của thai kỳ là 16,7%, trong đó tiền sản giật là 11,9%; tăng huyết áp mạn, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật  trên nền tăng huyết áp mạn chiếm tỷ lệ lần lượt là: 1,4%; 2,4%; 1,0%. Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 78,1%, nguyên nhân mổ lấy thai  chiếm tỷ lệ cao nhất là suy thai chiếm 34%, tỷ lệ mẹ có diễn tiến bất thường là 3,3% trong đó nhiễm trùng vết mổ chiếm  1,9%, băng huyết sau sinh với 0,9% và suy đa cơ quan với 0,5%, tỷ lệ trẻ có Apgar bất thường là 2,4%.

Kết luận: Rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ đặc biệt là tiền sản giật mặc dù được điều trị dự phòng bằng Aspirin liều thấp  nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao với các biến chứng phức tạp, cần sàng lọc và dự phòng sớm trong thai kỳ

Từ khóa

tiền sản giật, sản giật, dự phòng rối loạn tăng huyết áp
PDF

Tài liệu tham khảo

1. ACOG. Gestational Hypertension and Preeclampsia. Obstet Gynecol. 2020;135(6):e237-e60.
2. Cao Ngọc Thành. Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật - sản giật bằng aspirin ở những thai phụ có nguy cơ cao. Tạp chí Phụ Sản. 2015;13(3):47-53.
3. WHO. WHO Recommendations for Prevention and Treatment of Pre-Eclampsia and Eclampsia. WHO Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee. Geneva2011.
4. Poon LC, Shennan A, Hyett JA, Kapur A, Hadar E, Divakar H, et al. The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) initiative on pre-eclampsia: A pragmatic guide for first-trimester screening and prevention. Int J Gynaecol Obstet. 2019;145 Suppl 1:1-33.
5. NICE guideline. Hypertension in pregnancy: diagnosis and management. 2019.
6. Magee LA, Smith GN, Bloch C, Cote AM, Jain V, Nerenberg K, et al. Guideline No. 426: Hypertensive Disorders of Pregnancy: Diagnosis, Prediction, Prevention, and Management. J Obstet Gynaecol Can. 2022;44(5):547-71 e1.
7. Magee LA, Pels A. Diagnosis, Evaluation, and Management of the Hypertensive Disorders of Pregnancy: Executive Summary. J Obstet Gynaecol Can. 2014;36(5):416-38.
8. Trần Mạnh Linh. Nghiên cứu kết quả sàng lọc bệnh lý tiền sản giật - sản giật bằng xét nghiệm PAPP-A, siêu âm Doppler động mạch tử cung và hiệu quả điều trị dự phòng. Huế: Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế; 2020.
9. Scazzocchio E, Oros D, Diaz D, Ramirez JC, Ricart M, Meler E, et al. Impact of aspirin on trophoblastic invasion in women with abnormal uterine artery Doppler at 11-14 weeks: a randomized controlled study. Ultrasound Obstet Gynecol. 2017;49(4):435-41.
10. Caritis S, Sibai B, Hauth J, Lindheimer MD, Klebanoff M, Thom E, et al. Low-dose aspirin to prevent preeclampsia in women at high risk. National Institute of Child Health and Human Development Network of Maternal-Fetal Medicine Units. N Engl J Med. 1998;338(11):701-5.
11. Li LLJHB. A randomized controlled trial of low-dose aspirin for the prevention of preeclampsia in women at high risk in China. American Journal of Obstetrics & Gynecology 2022;226(251):e1-12.
12. Askie LM, Duley L, Henderson-Smart DJ, Stewart LA, Group PC. Antiplatelet agents for prevention of pre-eclampsia: a meta-analysis of individual patient data. Lancet. 2007;369(9575):1791-8.
13. Ayala DE, Ucieda R, Hermida RC. Chronotherapy with low-dose aspirin for prevention of complications in pregnancy. Chronobiol Int. 2013;30(1-2):260-79.
14. Cao Ngọc Thành. Sàng lọc và điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật - sản giật. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế; 2017.
15. Cunningham G. Hypertensive Disorders: Mc Graw Hill Education; 2018. 1566-666 p.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.