Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá sự hài lòng của bà mẹ về quá trình chăm sóc trong và sau sinh tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 572 sản phụ mang thai đủ tháng và đến sinh tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế.
Kết quả: Độ tuổi trung bình là 27,4 ± 5,3; Tỷ lệ hài lòng chung của bà mẹ về quá trình chăm sóc trong và sau sinh chiếm 81,8% và không hài lòng chiếm 18,2%. Trong đó, tỷ lệ hài lòng về mức độ tự tin chăm sóc trẻ; Chăm sóc sau sinh; Cung cấp dịch vụ; Môi trường, cơ sở vật chất; Tôn trọng quyền riêng tư và Chăm sóc khi chuyển dạ và sinh lần lượt là 79,7%, 84,3%, 85,5%, 85,7%, 93,4%, 88,6%. Điểm trung bình của hài lòng chung 4,44 ± 0,61.
Kết luận: Sự hài lòng của bà mẹ về quá trình chăm sóc trong và sau sinh tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế với tỷ lệ hài lòng 81,8%.
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y Tế (2015), “Chuẩn năng lực cơ bản của hộ sinh việt nam”, Quyết định 342/QĐ-BYT , ngày 24 tháng 01 năm 2014, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2018), Công bố Báo cáo Hộ sinh Việt Nam lần thứ nhất và Báo cáo "Rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc Sức khỏe Bà mẹ và Kế hoạch hóa gia đình của các cộng đồng dân tộc thiểu số”.
4. Phan Văn Hợp (2019), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 2(2), 76-82.
5. Dương Thị Bình Minh (2013), “Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện Hữu nghị”, Tạp chí Y học thực hành, 876, 125-129.
6. Đào Duy Quân (2022), “Sự hài lòng của người bệnh với dịch vụ y tế tại khoa điều trị theo yêu cầu, bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2021”,Tạp chí Y học Việt Nam, 512(1).
7. Phạm Thúy Quỳnh (2018), “Đánh giá sự hài lòng của Bà mẹ và thực trạng chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Điều dưỡng Nam Định.
8. Cao Ngọc Thành, Trường Đại học Y Dược Huế (2010), "Quản lý làm mẹ an toàn" “ Theo dõi chuyển dạ” Sách đào tạo chuyên ngành y học gia đình Sản Phụ khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.10- 18, tr.29-35.
9. Hồ Phương Thúy (2021). “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về công tác chăm sóc của Điều dưỡng tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2020”. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 4(3), 06 -16.
10. Trần Thị Thủy (2021), “Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ khám bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cơ sở 3 năm 2021”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 4(4), 110 -121.
11. Bùi Minh Tiến (2021), “Hiệu quả của tư vấn về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh cho bà mẹ sinh con lần đầu sau khi sinh 2 tháng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 501(1).
12. Trần Thị Thu Trang (2022), “Kết quả chăm sóc sản phụ trong chuyển dạ, sau sinh và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Quân Y 103, năm 2020-2021”, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Ngọc Tú (2020), “Kiến thức của các bà mẹ về các chăm sóc đặc biệt cho trẻ sơ sinh, các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019”. TNU Journal of Science and Technology, 225(01), 87-92.
14. UNICEF Viet Nam, Chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Trương Việt Hùng.
15. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2021), “Sự hài lòng người bệnh về giao tiếp của người điều dưỡng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 506(1).
16. Atiya, K. M. (2016), “Maternal satisfaction regarding quality of nursing care during labor and delivery in Sulaimani teaching hospital”, International Journal of Nursing and Midwifery, 8(3), pp.18-27.
17. Bulto, G. A., Demissie. (2020), “Mother’s satisfaction with the existing labor and delivery care services at public health facilities in West Shewa zone, Oromia region, Ethiopia”, BMC pregnancy and childbirth, 20(1), pp.1-12.
18. Franchi, J. V (2020), “Access to care during labor and delivery and safety to maternal health”, Revista Latino-Americana de Enfermagem, pp.28.
19. Leta, M. (2022), “Level of knowledge toward essential newborn care practices among postnatal mothers in governmental hospitals of Harar Town, Eastern Ethiopia, SAGE Open Medicine, 10, pp. 20503121221076364.
20. Moridi, M. (2020), “Midwives’ perspectives of respectful maternity care during childbirth: A qualitative study”, PloS one, 15(3), pp.0229941.
21. World Health Organization. (2018), “WHO recommendations on intrapartum care for a positive childbirth experience”, Geneva, World Health Organization, Licence: CC BY-NC_SA 3.0 IGO
Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. . p>