Khả năng sinh sản, có thai và ung thư vú
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Lâm, Đức T., Phạm, Đắc L., & Phan, V. N. (2023). Khả năng sinh sản, có thai và ung thư vú. Tạp Chí Phụ sản, 21(4-5), 10-14. https://doi.org/10.46755/vjog.2023.4-5.1633

Tóm tắt

Với sự tiến bộ trong các phương pháp điều trị ung thư được sử dụng trong y học hiện đại, số lượng người sống sót sau ung thư vú đã liên tục tăng.Tuy nhiên, các bác sĩ có thể không nhận ra tầm quan trọng của việc bảo tồn khả năng sinh sản ở bệnh nhân ung thư vì hầu hết bệnh nhân không chia sẻ lo lắng về khả năng sinh sản với bác sĩ của họ. Xét về thời gian dành cho việc lựa chọn và tiến hành điều trị, việc giới thiệu sớm đến chuyên gia sinh sản là cách tốt nhất để tránh trì hoãn trong điều trị ung thư. Vì không dễ dàng để đưa ra quyết định về các vấn đề liên quan đến điều trị ung thư và bảo tồn khả năng sinh sản, nên bệnh nhân cần được cung cấp đủ thời gian để đưa ra quyết định, và để cho phép điều này, việc được tư vấn sớm sẽ cung cấp cho bệnh nhân đủ thời gian để lựa chọn phương pháp bảo tồn khả năng sinh sản phù hợp. Các phương pháp bảo tồn khả năng sinh sản hiện có cho bệnh nhân ung thư vú bao gồm trữ lạnh phôi, trữ lạnh noãn trưởng thành, trữ lạnh noãn non, trữ lạnh mô buồng trứng và điều trị hormone kích thích tuyến yên giải phóng hormone gonadotropin trước và trong quá trình hóa trị. Một phương pháp bảo tồn khả năng sinh sản phù hợp phải được lựa chọn thông qua cuộc thảo luận giữa từng bệnh nhân, bác sĩ ung thư và bác sĩ sản phụ khoa cùng phân tích các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp khác nhau.

Từ khóa

khả năng sinh sản, ung thư vú, thai
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Deshpande NA, Braun IM, Meyer FL. Impact of fertility preservation counseling and treatment on psychological outcomes among women with cancer: a systematic review. Cancer 2015;121:3938­47.
2. Partridge AH, Ruddy KJ, Barry WT, et al. A randomized study to improve care for young women with breast cancer at community and academic oncology practices in the United States: the Young and Strong study. Cancer 2019;125: 1799­806.
3. Poorvu PD, Frazier AL, Feraco AM, et al. Cancer treatment related infertility: a critical review of the evidence. JNCI Cancer Spectr 2019;3:pkz008.
4. Wo JY, Viswanathan AN. The impact of radiotherapy on fertility, pregnancy and neonatal outcomes of female cancer patients. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2009; 73:1304­12.
5. Oktay K, Harvey BE, Partridge AH, et al. Fertility preservation in patients with cancer: ASCO clinical practice guideline update. J Clin Oncol 2018;36: 1994­2001.
6. Lambertini M, Richard F, Nguyen B, et al. Ovarian function and fertility preservation in breast cancer: Should gonadotropin­releasing hormone agonist be administered to all premenopausal patients receiving chemotherapy? Clin Med Insights Reprod Health 2019;13:1179558119828393.
7. Lambertini M, Ceppi M, Poggio F, et al. Ovarian suppression using luteinizing hormone­releasing hormone agonists during chemotherapy to preserve ovar­ ian function and fertility of breast cancer patients; a meta­analysis of random­ ized studies. Ann Oncol 2015;26:2408­19.
8. Lambertini M, Kroman N, Ameye L, et al. Long­term safety of pregnancy follow­ ing breast cancer according to estrogen receptor status. J Natl Cancer Inst 2018;110:426­9.
9. Chuang SC, Lin CH, Lu YS, et al. Mortality of pregnancy following breast cancer diagnoses in Taiwanese women. Oncologist 2019;25:e252­8.
10. Letourneau JM, Wald K, Sinha N, et al. Fertility preservation before breast cancer treatment appears unlikely to affect disease­free survival at a median follow­up of 43 months after fertility­preservation consultation. Cancer 2020;126:487­95.
11. Lambertini M, Fontanella C. How reliable are the safety data on hormonal stimulation for fertility preservation in young women with newly diagnosed early breast cancer? Breast Cancer Res Treat 2018;168:773­4.
12. Goldrat O, Kroman N, Peccatori FA, et al. Pregnancy following breast cancer using assisted reproduction and its effect on long­term outcome. Eur J Cancer 2015;51:1490­6.
13. Cobo A, García-Velasco JA, Coello A, Domingo J, Pellicer A, Remohí J. Oocyte vitrification as an efficient option for elective fertility preservation. Fertil Steril 2016;105:755-64.e8.
14. Fertility preservation and reproduction in patients facing gonadotoxic therapies: an Ethics Committee opinion. Fertil Steril 2018;110:380-6.
15. Donnez J, Dolmans MM, Demylle D, Jadoul P, Pirard C, Squifflet J, Martinez-Madrid B, Van Laugendonckt A. Livebirth after orthotopic transplantation of cryopreserved ovarian tissue. Lancet 2004;364:1405-1410.
16. Francisca Martinez. Update on fertility preservation from the Barcelona International Society for Fertility Preservation-ESHRE-ASRM 2015 expert meeting: indications, results and future perspectives. Fertil Steril 2017;108:407-15.
17. Joseph A. Lee, Jason Barritt, Rose Marie Moschini, Richard E. Slifkin and Alan B. Copperman. Optimizing human oocyte cryopreservation for fertility preservation patients: should we mature then freeze or freeze then mature? Fertil Steril 2013;99:1356-62.
18. Anderson RA, Wallace WHB and Telfer EE. Ovarian tissue cryopreservation for fertility preservation: clinical and research perspectives. Human Reproduction Open, pp. 1-9, 2017.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.