Tóm tắt
Đánh giá sự phát triển của thai nhi là một trong những mục tiêu quan trọng quản lý thai nghén và chăm sóc trước sinh. Sự phát triển của thai nhi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó ba yếu tố được coi là quan trọng nhất các tình trạng từ mẹ, thai nhi và rau thai. Theo Liên đoàn Phụ khoa và Sản khoa Quốc tế (FIGO) năm 2021 thai chậm tăng trưởng trong tử cung (FGR) được định nghĩa là việc thai nhi không đáp ứng được tiềm năng phát triển của nó do một hay nhiều yếu tố bệnh lý gây ra, thường gặp nhất là tình trạng rối loạn chức năng rau thai. Trên toàn thế giới, FGR xảy ra ở 10% các trường hợp mang thai là nguyên nhân hàng đầu gây ra thai chết lưu, tử vong sơ sinh và các bệnh tật ngắn hạn và dài hạn cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, FGR là một vấn đề sản khoa phức tạp với các tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau, tỷ lệ chẩn đoán sớm thấp trong khi các lựa chọn điều trị và phòng ngừa còn rất hạn chế. Mục đích của tổng quan này là cung cấp một bản tóm tắt toàn diện dựa trên các bằng chứng, hướng dẫn của các hiệp hội sản khoa lớn trên thế giới như: ACOG, FIGO, ISUOG, SMFM, đã có để có cách tiếp cận sớm, kế hoạch theo dõi, quản lý tốt các thai kỳ có nguy cơ hoặc FGR, nhằm giảm nguy cơ thai chết lưu, tử vong sơ sinh và bệnh tật liên quan đến tình trạng này. Theo ACOG, FIGO, SMFM thai chậm tăng trưởng trong tử cung được chẩn đoán khi chu vi vòng bụng (AC) và/hoặc ước lượng cân nặng thai (EFW) < bách phân vị thứ 10 theo tuổi thai, FGR được chia làm hai loại là FGR khởi phát sớm < 32 tuần và FGR khởi phát muộn sau 32 tuần, cho đến hiện tại chưa có hướng điều trị FGR mang lại hiệu quả tốt nhất nhưng hướng tiếp cận được nhiều hiệp hội khuyến cáo mang lại hiệu quả tốt đó là chẩn đoán sớm, theo dõi sát và chọn đúng thời điểm để chấm dứt thai kỳ.
Từ khóa
Tài liệu tham khảo
2. Lees CC, Stampalija T, Baschat A, da Silva Costa F, Ferrazzi E, Figueras F, et al. ISUOG Practice Guidelines: diagnosis and management of small-for-gestational-age fetus and fetal growth restriction. Ultrasound Obstet Gynecol [Internet]. 2020 Aug 1 [cited 2022 Nov 15];56(2):298–312. Available from: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1002/uog.22134
3. Melamed N, Baschat A, Yinon Y, Athanasiadis A, Mecacci F, Figueras F, et al. FIGO (International Federation of Gynecology and Obstetrics) initiative on fetal growth: Best practice advice for screening, diagnosis, and management of fetal growth restriction. Int J Gynecol Obstet [Internet]. 2021 Mar 1 [cited 2022 Nov 15];152(S1):3–57. Available from: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1002/ijgo.13522
4. Gordijn SJ, Beune IM, Thilaganathan B, Papageorghiou A, Baschat AA, Baker PN, et al. Consensus definition of fetal growth restriction: a Delphi procedure. Ultrasound Obstet Gynecol [Internet]. 2016 Sep 1 [cited 2022 Nov 15];48(3):333–9. Available from: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1002/uog.15884
5. Swanson AM, David AL. Animal models of fetal growth restriction: Considerations for translational medicine. Placenta [Internet]. 2015 Jun 1 [cited 2022 Nov 15];36(6):623–30. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25819810/
6. Getahun D, Ananth C V., Kinzler WL. Risk factors for antepartum and intrapartum stillbirth: a population-based study. Am J Obstet Gynecol [Internet]. 2007 Jun [cited 2022 Nov 15];196(6):499–507. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17547873/
7. Madden J V., Flatley CJ, Kumar S. Term small-for-gestational-age infants from low-risk women are at significantly greater risk of adverse neonatal outcomes. Am J Obstet Gynecol [Internet]. 2018 May 1 [cited 2022 Nov 15];218(5):525.e1-525.e9. Available from: http://www.ajog.org/article/S0002937818301510/fulltext
8. Pallotto EK, Kilbride HW. Perinatal outcome and later implications of intrauterine growth restriction. Clin Obstet Gynecol [Internet]. 2006 Jun [cited 2022 Nov 15];49(2):257–69. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16721105/
9. Unterscheider J, O’Donoghue K, Daly S, Geary MP, Kennelly MM, McAuliffe FM, et al. Fetal growth restriction and the risk of perinatal mortality-case studies from the multicentre PORTO study. BMC Pregnancy Childbirth [Internet]. 2014 Jan 11 [cited 2022 Nov 15];14(1). Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/24517273/
10. Crispi F, Miranda J, Gratacós E. Long-term cardiovascular consequences of fetal growth restriction: biology, clinical implications, and opportunities for prevention of adult disease. Am J Obstet Gynecol [Internet]. 2018 Feb 1 [cited 2022 Nov 15];218(2S):S869–79. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29422215/
11. Leitner Y, Fattal-Valevski A, Geva R, Eshel R, Toledano-Alhadef H, Rotstein M, et al. Neurodevelopmental outcome of children with intrauterine growth retardation: a longitudinal, 10-year prospective study. J Child Neurol [Internet]. 2007 May [cited 2022 Nov 15];22(5):580–7. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17690065/
12. Lees CC, Marlow N, Van Wassenaer-Leemhuis A, Arabin B, Bilardo CM, Brezinka C, et al. 2 year neurodevelopmental and intermediate perinatal outcomes in infants with very preterm fetal growth restriction (TRUFFLE): a randomised trial. Lancet (London, England) [Internet]. 2015 May 30 [cited 2022 Nov 15];385(9983):2162–72. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25747582/
13. Fetal Growth Restriction: ACOG Practice Bulletin, Number 227. Obstet Gynecol [Internet]. 2021 Feb 1 [cited 2022 Nov 15];137(2):e16–28. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33481528/
14. Nowakowska BA, Pankiewicz K, Nowacka U, Niemiec M, Kozłowski S, Issat T. Genetic Background of Fetal Growth Restriction. Int J Mol Sci [Internet]. 2022 Jan 1 [cited 2022 Nov 15];23(1). Available from: /pmc/articles/PMC8744929/
15. Yuan M, Deng L, Yang Y, Sun L. Intrauterine phenotype features of fetuses with Williams-Beuren syndrome and literature review. Ann Hum Genet [Internet]. 2020 Mar 1 [cited 2022 Nov 15];84(2):169–76. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31711272/
16. Peng Y, Pang J, Hu J, Jia Z, Xi H, Ma N, et al. Clinical and molecular characterization of 12 prenatal cases of Cri-du-chat syndrome. Mol Genet genomic Med [Internet]. 2020 Aug 1 [cited 2022 Nov 15];8(8). Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32500674/
17. Burton GJ, Woods AW, Jauniaux E, Kingdom JCP. Rheological and Physiological Consequences of Conversion of the Maternal Spiral Arteries for Uteroplacental Blood Flow during Human Pregnancy. Placenta [Internet]. 2009 Jun [cited 2022 Nov 15];30(6):473. Available from: /pmc/articles/PMC2697319/
18. Martins JG, Biggio JR, Abuhamad A. Society for Maternal-Fetal Medicine Consult Series #52: Diagnosis and management of fetal growth restriction: (Replaces Clinical Guideline Number 3, April 2012). Am J Obstet Gynecol [Internet]. 2020 Oct 1 [cited 2022 Nov 15];223(4):B2–17. Available from: http://www.ajog.org/article/S0002937820305354/fulltext
Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. . p>
Download
Cùng tác giả
- Đặng Tuấn Anh, Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Thị Len, Lê Mai Anh, Cao Tuấn Anh, COVID-19 và chức năng sinh sản nữ giới , Tạp chí Phụ sản: Tập 21 Số 4-5 (2023): Số đặc biệt chào mừng Hội nghị Sản Phụ Khoa Miền Trung - Tây Nguyên mở rộng lần X, năm 2023
- Đặng Tuấn Anh, Lê Hoàng, Kích thích DouStim: cập nhật bằng chứng mới từ ESHRE , Tạp chí Phụ sản: Tập 21 Số 2 (2023): Số Đặc Biệt Chào Mừng Hội Nghị Sản Khoa Phụ Khoa Toàn Quốc 2023