Tóm tắt
Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non suy hô hấp được điều trị surfactant tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 - 2021.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 trẻ sơ sinh non dưới 37 tuần suy hô hấp được điều trị surfactant tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị Sơ sinh - Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2020 đến tháng 06/2021. Số liệu được quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1 và được phân tích bằng phần mềm Stata 15.
Kết quả: Chăm sóc tốt chiếm 80,5% và chưa tốt là 19,5%, biến chứng xuất huyết phổi chiếm tỷ lệ cao nhất 12%, tuổi thai từ 32 - < 37 tuần chăm sóc tốt gấp 4,54 lần so với nhóm < 32 tuổi, cân nặng từ 1000 g đến dưới < 2500 g chăm sóc tốt gấp 10,13 lần so với nhóm < 1000 g, Silverman 4 - 6 điểm chăm sóc tốt gấp 1,31 lần so với nhóm > 6 điểm, nhóm trẻ không có biến chứng chăm sóc tốt hơn 4 - 6 lần nhóm có biến chứng, các đặc điểm của mẹ ảnh hưởng nhiều đến kết quả chăm sóc trẻ (p < 0,05).
Kết luận: Những yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc có ý nghĩa thống kê bao gồm: tuổi thai, cân nặng, chỉ số Silverman, biến chứng và một số đặc điểm của người mẹ.
Từ khóa
Tài liệu tham khảo
2. Year. Nelson textbook of pediatrics. Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 17(6), 380.
3. Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (2018). Quy trình bơm surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Hoàng Thị Thanh Mai (2006). Bước đầu đánh giá hiệu quả của surfactant điều trị bệnh màng trong ở trẻ đẻ non tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương. Luận văn tốt nghiệp BSNT Đại học Y Hà Nội.
5. Phạm Nguyễn Tố Như (2010). Mô tả kết quả điều trị bệnh màng trong ở trẻ sinh non bằng surfactant qua kỹ thuật INSURE, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, 155-161.
6. Nguyễn Hồng Như Phượng và cs (2021), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và
kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng trong được điều trị surfactant tại bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ và bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, tạp chí Y học Việt Nam, tập 513, 82 – 87.
7. Ma C.C, Et al (2012) "The role of surfactant in respiratory distress syndrome".
Open Respir Med J, 6, 44-53
8. Đỗ Hồng Sơn (2002), Nghiên cứu thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều
trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh đẻ non, luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội
9. Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo
tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ”, Công trình nghiên cứu khoa học khoa sơ
sinh - Bệnh viện Từ Dũ, tr. 40- 6.
10. Dani, C., I. Corsini,C. Poggi (2012). Risk factors for intubation-surfactant-extubation (INSURE) failure and multiple INSURE strategy in preterm infants. Early Hum Dev, 88 Suppl 1, S3-4.
11. Reininger, A., R. Khalak, J.W. Kendig, et al (2005). Surfactant administration by transient intubation in infants 29 to 35 weeks' gestation with respiratory distress syndrome decreases the likelihood of later mechanical ventilation: a randomized controlled trial. J Perinatol, 25(11), 703-8.
12. Fanaroff and Martins (2006). Respiratory Distress Syndrome and its Management. Neonatal –Perinatal Medicine. Diseases of the fetus and Infant, Volume 2,8th Edition, 1097-1105.
13. A Cherif, C.H., N Khrouf (2007). Factors associated with INSURE method failure in preterm infants with respiratory distress syndrome. Original Article, 8, 421-422.
14. Rojas, M.A., J.M. Lozano, M.X. Rojas, et al (2009). Very early surfactant without mandatory ventilation in premature infants treated with early continuous positive airway pressure: a randomized, controlled trial. Pediatrics, 123(1), 137-42.
15. Brix, N., A. Sellmer, M.S. Jensen, et al. (2014). Predictors for an unsuccessful INtubation-SURfactant-Extubation procedure: a cohort study. BMC Pediatr, 14, 155.
Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. . p>
Download
Cùng tác giả
- Lê Thị Lan Anh, Trần Thị Thanh Hà, Lê Minh Trác, Nguyễn Thành Hải, Đoàn Anh Dũng, Nghiên cứu thực trạng sử dụng surfactant trong điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương , Tạp chí Phụ sản: Tập 20 Số 1 (2022)
- Tạ Thị Lan Anh, Lê Minh Trác, Hoàng Thị Ngọc Lan, Đào Thị Thu Hiền, Lê Phạm Sỹ Cường, Nguyễn Thị Ngọc Ly, Trần Danh Cường, Đoàn Thị Kim Phượng, Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hoạt độ enzyme Glucose-6phosphat Dehydrogenase trong sàng lọc sơ sinh bệnh thiếu hụt enzyme G6PD , Tạp chí Phụ sản: Tập 20 Số 3 (2022): Số đặc biệt chào mừng hội nghị Sản Phụ Khoa Việt - Pháp 2022
- Lê Minh Trác, Thoát vị hoành bẩm sinh, cập nhật vấn đề chẩn đoán, điều trị trước và sau sinh , Tạp chí Phụ sản: Tập 20 Số 3 (2022): Số đặc biệt chào mừng hội nghị Sản Phụ Khoa Việt - Pháp 2022
- Đỗ Thị Phương Anh, Lê Minh Trác, Phạm Phương Lan, Dương Lan Dung, Đặc điểm và kết quả nuôi dưỡng trẻ non tháng ăn bằng ống thông dạ dày tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 - 2021 , Tạp chí Phụ sản: Tập 20 Số 3 (2022): Số đặc biệt chào mừng hội nghị Sản Phụ Khoa Việt - Pháp 2022
- Hà Thị Lương, Lê Minh Trác, Hoàng Thị Vân, Một số yếu tố nguy cơ xuất huyết trong não thất ở trẻ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương , Tạp chí Phụ sản: Tập 22 Số 4 (2024)
- Lê Minh Trác, Trần Diệp Hà, Nhận xét kết quả điều trị sớm sau sinh thoát vị hoành bẩm sinh , Tạp chí Phụ sản: Tập 22 Số 4 (2024)