Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại vùng trung du và miền núi phía bắc năm 2019
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. L., & Trịnh, B. N. (2022). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại vùng trung du và miền núi phía bắc năm 2019. Tạp Chí Phụ sản, 20(3), 55-59. https://doi.org/10.46755/vjog.2022.3.1451

Tóm tắt

Mục tiêu: mô tả thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại vùng trung du và miền núi phía Bắc năm 2019.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 488 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi.

Kết quả: Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là 8,6%. Nhóm tuổi 15-24 tuổi có tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn cao nhất 19,1%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì tương ứng là 15,0% và 0,4% tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 35-49 tuổi. Có mối liên quan giữa tuổi, điều kiện kinh tế hộ gia đình với tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ với p<0,001.

Từ khóa

Tình trạng dinh dưỡng, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi, vùng trung du và miền núi phía Bắc, năm 2019
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Thị Thúy. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng, viện Dinh Dưỡng năm 2018 - 2019. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2019;4:30-35.
2. Huỳnh Nam Phương. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của phụ nữ có thai dân tộc Mường tại huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Y tế công cộng. 2008;13:17-19.
3. Hồ Thu Mai. Hiệu quả truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt/folic đối với cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân lạc, tỉnh Hòa Bình. Published online 2013.
4. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng, UniCEF. Tổng Điều Tra Dinh Dưỡng Toàn Quốc Năm 2009-2010.
5. Thủ tướng chính phủ. Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
6. Hồ Thu Mai, Phạm Thị Thuý Hoà. Thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Lai Châu và Kon Tum năm 2009. Tạp chí Y học Thực hành. 5(756):93-96.
7. Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương. Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân một số nhà máy công nghiệp. Tạp chí nghiên cứu Y học. 2011;72(1):93-99.
8. Nguyễn Thị Mai. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2011. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2012;4:15-19.
9. Shafique S, Akhter N, Stallkamp G, de Pee S, Panagides D, Bloem MW. Trends of under- and overweight among rural and urban poor women indicate the double burden of malnutrition in Bangladesh. Int J Epidemiol. 2007;36(2):449-457. doi:10.1093/ije/dyl306
10. Asia WHORO for S-E. Regional nutrition strategy: addressing malnutrition and micronutrient deficiencies (2011-2015). https://apps.who.int/iris/handle/10665/205804.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.