Nguy cơ ung thư cho người mẹ trong hỗ trợ sinh sản
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, H. N. T. T., Dương, T. N. C., & Thân, T. T. (2023). Nguy cơ ung thư cho người mẹ trong hỗ trợ sinh sản. Tạp Chí Phụ sản, 21(4-5), 32-37. https://doi.org/10.46755/vjog.2023.4-5.1375

Tóm tắt

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, nhiều cặp vợ chồng đã có cơ hội mang thai những đứa con của mình. Tuy nhiên, những nguy cơ bất lợi về sức khoẻ lâu dài của mẹ, đặc biệt là nguy cơ ung thư, luôn là vấn đề được quan tâm và xem xét kĩ lưỡng. Đối với người mẹ, việc sử dụng các loại thuốc kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản đã gây nên những lo lắng về nguy cơ mắc các loại ung thư liên quan nội tiết như ung thư vú, ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung. Vì vậy, nhiều nghiên cứu đoàn hệ lớn đã và đang được thực hiện nhằm đánh giá những nguy cơ này. Hầu hết các kết quả đều cho thấy hỗ trợ sinh sản không làm gia tăng các loại ung thư này ở người phụ nữ. Tuy nhiên, vẫn còn một vài nghiên cứu cho thấy nguy cơ ung thư ở nhóm thực hiện hỗ trợ sinh sản cao hơn so với nhóm không thực hiện. Đa số những nghiên cứu này đều có những nhược điểm như cỡ mẫu nhỏ, số ca mắc ung thư thấp, sai lệch do thiết kế nghiên cứu và chưa hiệu chỉnh đầy đủ với các yếu tố nguy cơ. Cần lưu ý rằng, bản thân dân số vô sinh đã là yếu tố nguy cơ của ung thư trong tương lai. Với những bằng chứng hiện tại cho thấy, hỗ trợ sinh sản không làm gia tăng nguy cơ ung thư ở những người phụ nữ vô sinh.

 

Từ khóa

vô sinh, hỗ trợ sinh sản, kích thích buồng trứng, thụ tinh trong ống nghiệm, bơm tinh trùng vào buồng tử cung, clomiphene citrate, các gonadotropin, ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Chambers GM, Dyer S, Zegers-Hochschild F, de Mouzon J, Ishihara O, Banker M, et al. International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technologies world report: assisted reproductive technology, 2014. Human Reproduction. 2021;36(11):2921-34.
2. CDC. 2019 Assisted Reproductive Technology Fertility Clinic and National Summary Report. US Dept of Health and Human Services. 2021.
3. Lundberg FE. Evidence of the long term safety of ART and fertility drugs regarding cancer risk. Long Term Safety of Assisted Reproduction: CRC Press. p. 8-19.
4. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne M, Soerjomataram I, Jemal A, et al. Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA: a cancer journal for clinicians. 2021;71(3):209-49.
5. Medicine PCotASfR. Fertility drugs and cancer: a guideline. Fertility and sterility. 2016;106(7):1617-26.
6. Barcroft JF, Galazis N, Jones BP, Getreu N, Bracewell-Milnes T, Grewal KJ, et al. Fertility treatment and cancers—the eternal conundrum: a systematic review and meta-analysis. Human Reproduction. 2021;36(4):1093-107.
7. Cullinane C, Gillan H, Geraghty J, Evoy D, Rothwell J, McCartan D, et al. Fertility treatment and breast-cancer incidence: meta-analysis. BJS open. 2022;6(1):zrab149.
8. Beebeejaun Y, Athithan A, Copeland TP, Kamath MS, Sarris I, Sunkara SK. Risk of breast cancer in women treated with ovarian stimulation drugs for infertility: a systematic review and meta-analysis. Fertility and Sterility. 2021;116(1):198-207.
9. Machtinger R, Fallach N, Goldstein I, Chodick G, Schiff E, Orvieto R, et al. Ovarian stimulation for fertility treatments and risk of breast cancer: a matched cohort study. Human Reproduction. 2022;37(3):577-85.
10. Vassard D, Pinborg A, Kamper-Jørgensen M, Lyng Forman J, Glazer C, Kroman N, et al. Assisted reproductive technology treatment and risk of breast cancer: a population-based cohort study. Human Reproduction. 2021;36(12):3152-60.
11. Diergaarde B, Kurta ML. Use of fertility drugs and risk of ovarian cancer. Current opinion in obstetrics & gynecology. 2014;26(3):125.
12. Murugappan G, Li S, Lathi RB, Baker VL, Eisenberg ML. Risk of cancer in infertile women: analysis of US claims data. Human Reproduction. 2019;34(5):894-902.
13. Lundberg FE, Iliadou AN, Rodriguez-Wallberg K, Gemzell-Danielsson K, Johansson AL. The risk of breast and gynecological cancer in women with a diagnosis of infertility: a nationwide population-based study. European journal of epidemiology. 2019;34(5):499-507.
14. Rizzuto I, Behrens RF, Smith LA. Risk of ovarian cancer in women treated with ovarian stimulating drugs for infertility. Cochrane database of systematic reviews. 2019(6).
15. Spaan M, Van den Belt-Dusebout AW, Lambalk CB, van Boven HH, Schats R, Kortman M, et al. Long-term risk of ovarian cancer and borderline tumors after assisted reproductive technology. JNCI: Journal of the National Cancer Institute. 2021;113(6):699-709.
16. Vassard D, Schmidt L, Glazer C, Lyng Forman J, Kamper-Jørgensen M, Pinborg A. Assisted reproductive technology treatment and risk of ovarian cancer—a nationwide population-based cohort study. Human Reproduction. 2019;34(11):2290-6.
17. Sun Y, Xu J, Jia X. The diagnosis, treatment, prognosis and molecular pathology of borderline ovarian tumors: Current status and perspectives. Cancer Management and Research. 2020;12:3651.
18. Skalkidou A, Sergentanis TN, Gialamas SP, Georgakis MK, Psaltopoulou T, Trivella M, et al. Risk of endometrial cancer in women treated with ovary‐stimulating drugs for subfertility. Cochrane Database of Systematic Reviews. 2017(3).
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.