Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ CIN 2+ ở các trường hợp ASCUS hoặc LSIL có nhiễm HPV nguy cơ cao và một số yếu tố liên quan đến tình trạng CIN 2+.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca hồi cứu trên đối tượng phụ nữ từ 30 tuổi trở lên có tế bào học ASCUS hoặc LSIL có nhiễm HPV nguy cơ cao tại Đơn vị kỹ thuật chẩn đoán - Khoa Khám phụ khoa Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 12/2020 đến tháng 04/2021.
Kết quả: Trong 184 trường hợp nghiên cứu, tỷ lệ CIN 2+ là 21,2%, trong đó tỷ lệ CIN 2 là 6,0%, tỷ lệ CIN 3 là 13,6%, tỷ lệ ung thư là 1,6%. Tỷ lệ CIN 2+ có liên quan đến số bạn tình (PR = 3,39; KTC 95%: 1,56 - 7,36; p = 0,002), vệ sinh âm hộ sau quan hệ (PR = 2,94; KTC 95%: 1,41 - 6,13; p = 0,004), tiếp xúc khói thuốc lá (PR = 2,75; KTC 95%: 1,21 - 6,25; p = 0,016), nhiễm HPV 16 (PR = 3,80; KTC 95%: 1,37 - 10,53; p = 0,01).
Kết luận: Các trường hợp ASCUS hoặc LSIL nhiễm HPV nhóm nguy cơ cao có tỷ lệ CIN 2+ còn khá cao, cần theo dõi sát các trường hợp này trước khi trở về theo dõi thường quy.
Từ khóa
Tài liệu tham khảo
2. Observatory TGC. Viet Nam. WHO. 2018;summary statistic
3. Dũng PX, Thịnh ĐHQ, al BĐTe. Một số nhận định về tuổi và bệnh ung thư tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Ung thư học Việt Nam. 2017;1(4):tr. 11-25.
4. Thanh LQ. Tầm soát ung thư cổ tử cung. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thanh niên; 2019.
5. Saslow D, Solomon D, Lawson HW, al e. American Cancer Society, American Society for Colposcopy and Cervical Pathology, and American Society for Clinical Pathology Screening Guidelines for the Prevention and Early Detection of Cervical Cancer. Journal of Lower Genital Tract Disease. 2012;16(3):pp. 1-29.
6. Jin XW, Lipold L, Foucher J, al e. Cost-effectiveness of primary HPV testing, cytology and co-testing as cervical cancer screening for women above age 30 years. Journal of general internal medicine. 2016;31(11):pp. 1338-44.
7. Castle PE, Schiffman M, Wheeler CM, Solomon D. Evidence for frequent regression of cervical intraepithelial neoplasia-grade 2. Obstetrics and gynecology. 2009;113(1):pp. 18.
8. Charlton BM, Carwile JL, Michels KB, Feldman S. A cervical abnormalities risk prediction model: can we use clinical information to predict which patients with ASCUS/LSIL Pap tests will develop CIN2/3 or AIS? Journal of lower genital tract disease. 2013;17(3):pp. 242.
9. Dane C, Batmaz G, Dane B, Cetin A. Screening properties of human papillomavirus testing for predicting cervical intraepithelial neoplasia in atypical squamous cells of undetermined significance and low-grade squamous intraepithelial lesion smears: a prospective study. Annals of diagnostic pathology. 2009;13(2):pp. 73-7.
10. Shipitsyna E, Zolotoverkhaya E, Kuevda D, al e. Prevalence of high-risk human papillomavirus types and cervical squamous intraepithelial lesions in women over 30 years of age in St. Petersburg, Russia. Cancer epidemiology. 2011;35(2):pp. 160-4.
11. Ki EY, Park JS, Lee A, al e. Utility of human papillomavirus L1 capsid protein and HPV test as prognostic markers for cervical intraepithelial neoplasia 2+ in women with persistent ASCUS/LSIL cervical cytology. International journal of medical sciences. 2019;16(8):pp. 1096.
12. Katki HA, Schiffman M, Castle PE, al e. Benchmarking CIN3+ risk as the basis for incorporating HPV and Pap cotesting into cervical screening and management guidelines. Journal of lower genital tract disease. 2013;17(5 0 1):pp. S28.
13. Lợi TT, Dung LTK. Mối liên quan giữa nhiễm các loại HPV với tân sinh trong biểu mô cổ tử cung. Y học TP Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 22, Chuyên đề ngoại sản, Tập 9, Phụ bản số 1. 2005:tr. 130-4.
14. Clements AE, Raker CA, Cooper AS, Boardman LA. Prevalence and patient characteristics associated with CIN 3 in adolescents. American journal of obstetrics and gynecology. 2011;204(2):pp. 128. e1-. e7.
15. Louie KS, Castellsague X, al e. Smoking and passive smoking in cervical cancer risk: pooled analysis of couples from the IARC multicentric case–control studies. Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers. 2011;20(7):pp. 1379-90.
16. Min K-J, Lee J-K, So KA, Kim MK. Association between passive smoking and the risk of cervical intraepithelial neoplasia 1 in Korean women. Journal of epidemiology. 2017:JE20160118.
17. ZHOU H, XIA J, ZHU J. Passive Cigarette Smoking in Cervical Disease Risk [J]. Reproduction & Contraception. 2013;33(3):pp. 178-83.
18. Vaccarella S, Herrero R, Snijders PJ, al e. Smoking and human papillomavirus infection: pooled analysis of the International Agency for Research on Cancer HPV Prevalence Surveys. International journal of epidemiology. 2008;37(3):pp. 536-46.
19. Wang Z, Wang J, Fan J, al e. Risk factors for cervical intraepithelial neoplasia and cervical cancer in Chinese women: large study in Jiexiu, Shanxi Province, China. Journal of Cancer. 2017;8(6):pp. 924-32.
20. So KA, Kim SA, Lee YK, al e. Risk factors for cytological progression in HPV 16 infected women with ASC-US or LSIL: The Korean HPV cohort. Obstetrics & gynecology science. 2018;61(6):pp. 662.
21. Li S-R, Wang Z-M, Wang Y-H, al e. Value of PAX1 methylation analysis by MS-HRM in the triage of atypical squamous cells of undetermined significance. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention. 2015;16(14):pp. 5843-6.
Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. . p>
Download
Cùng tác giả
- Hà Hiếu Thảo, Phan Trung Hoà, Phạm Hồ Thuý Ái, Bùi Thị Phương Nga, Trịnh Ngọc Hà Thu, The Tỉ lệ nhiễm HPV sau 12 tháng ở phụ nữ khoét chóp bằng vòng điện do tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ II-III tại Bệnh viện Từ Dũ , Tạp chí Phụ sản: Tập 20 Số 2 (2022)