Báo cáo loạt ca bệnh ra nước ối từ tuần thai 19 đến 23: theo dõi, điều trị và kết quả
PDF

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Hoàng, P. T., & Phạm, H. H. (2023). Báo cáo loạt ca bệnh ra nước ối từ tuần thai 19 đến 23: theo dõi, điều trị và kết quả. Tạp Chí Phụ sản, 20(2), 77-80. https://doi.org/10.46755/vjog.2022.2.1283

Tóm tắt

Ra nước ối sớm là tình trạng ra nước ối do tổn thương màng ối ở tuổi thai trước 37 tuần, thường là nguyên nhân gây sảy thai, đẻ non. Ra nước ối sớm có thể gây những biến chứng đối với mẹ và thai trong thai kỳ cũng như những vấn đề của sơ sinh non tháng. Theo dõi, quản lý và điều trị dự phòng nhiễm trùng có thể giúp giữ thai và giảm các biến chứng cho mẹ và thai. Chúng tôi báo cáo 3 trường hợp ra nước ối sớm ở tuổi thai từ 19 đến 23 tuần được điều trị chống nhiễm trùng bằng kháng sinh và theo dõi giữ thai thành công tại khoa Sản bệnh lý bệnh viện Phụ sản Trung ương. Từ khóa: ra nước ối sớm, đẻ non.

Từ khóa

ra nước ối sớm, đẻ non
PDF

Tài liệu tham khảo

1. Lorthe E. Ancel, et al (2017). Impact of Lantency Duration on the prognosis of preterm infants after premature rupture of membranes at 24 to 32 weeks’gestation: A national population-based cohorts, J Pediatr 2017, 182:47.
2. Waters TP, Mercer BM (2009). The manegement of preterm premature rupture of membranes near the limit of fetal viability, Am J Obstet Gynecol 2009; 201:230–40.
3. Gabbe SG (2012). Obstetrics: normal and problem prenancies. Philadelphia: Elsevier/Saunders.
4. Mercer BM (2003). Preterm premature rupture of the membranes. Obstet Gynecol 101; 178-93.
5. van Teefelen AS, van der Ham DP, Willekes C, et al (2014). Midtrimester preterm prelabour rupture of membranes (PPROM): expectant management amnioinfusion for improving pẻrinatal outcomes (PPROMEXIL – III trial), BMC Pregnancy Chilbirth. 14:128.
6. Al Riyami, Al-Ruheili, et al (2013). Extreme preterm premature rupture of membranes rick factors and feto maternal outcomes, Oman Med J 2013; 28: 108-11.
7. Tamara Jane Hauter, Megan J.Brynes, Elizabeth Nathan, et al (2012). Factors influencing survival in pre-viable preterm premature rupture of membranes, The Jounal of Maternal – Fetal and Neonatal Medicine, 25(9): 1755-1761.
8. Gibbs RS, Castillo MS (1980). Management of cute chorioamnionitis, Am J Obstet Gynecol 136: 709-13.
9. Esteves JS, et al (2015). Neonatal outcome in women with preterm premature rupture of membranes (PPROM) between 18 and 26 weeeks. J Matern fetal Neonatal Med. 29: 1-5.
10. Storness – Bliss C, Metcalfe A, et al (2012). Correlation of residual amniotic fluid and perinatal outcomes in previable preterm rupture of membranes. J Obstet Gynecol Can. 34;354-8.
Creative Commons License

Công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International License. .

Download

Dữ liệu downlad không hiện hữu.